SỬA NHÀ AN PHÚ ĐÔNG QUẬN 12
Ở Sài Gòn ngồi cà phê một chút thì cứ 5, 10 phút lại có một người mời SỬA NHÀ AN PHÚ ĐÔNG QUẬN 12. Về quê đi đám cưới thì vừa chưa kịp gắp thức ăn nó đã thấy những cọc vé số chìa ra mời tận tình, từ người già cho đến trẻ nhỏ.
Thấy tội nghiệp nên dù không biết so sổ xố nhưng lần nào nó cũng rút ví ra mua ủng hộ. Tuy nhiên, vì đông quá nên nó giúp không xuể. Chỉ riêng phải lắc đầu cảm ơn từ chối mua nhiều lần quá mà cũng đủ để nó mỏi cổ chứ đừng nói đến những người bán vé số dạo phải đi bộ không biết bao cung đường dưới cái thời tiết nắng mưa mỗi ngày.
Là người không ham thắng thua, lại càng chẳng bao giờ tin vào mấy cái trò hên xui may rủi nên khi mua xong là nó quên mất tiêu. Có những lúc thấy ví dày quá thì mới nhớ là cả mấy chục tờ vé số đã quá hạn nằm im trong đó từ bao giờ. Đem bỏ sọt rác mà nó cũng chẳng cần biết trong những tờ đó có tờ nào lỡ trúng đặc biệt không nữa.
Có nhiều lần nó mua hết cả 7, 8 trăm tờ vé số ế trong những ngày Sài Gòn mưa bão. Mắt mờ chân chậm, thương mấy ông bà cụ bán vé số lọng cọng, thương mấy anh chị em tật nguyền lê lết nên đâu có thể chạy kịp về trả lại cho đại lý.
Chỉ khổ mẹ nó cứ tiếc nên phải đi dò từng tờ của nhiều nơi phát hành khác nhau. Dò muốn mờ cả mắt nhưng cũng chẳng bao giờ được trúng một giải khuyến khích.
Mẹ nó xót : “Lần sau con đừng mua nữa ! Cứ cho thẳng người ta tiền là được rồi”
Nó trả lời : “Người ta đi bán vé số kiếm tiền chứ có phải ăn xin đâu mẹ. Có nhiều người họ không lấy tiền vậy đâu. Họ cũng có lòng tự trọng của họ”
Mẹ nó thẳng thắn : “Mẹ cho có người vẫn lấy !”
Nó : “Con biết. Nhưng mình không nên dung dưỡng điều đó và biến những người muốn lao động chân chính thành một đội ngũ ăn xin.”
Nếu tất cả đều sống bằng cách ăn xin lòng thương hại của người khác thì tương lai họ và xã hội này sẽ đi về đâu ? Nó sẽ không vì bỏ ra 50 ngàn hay vài trăm ngàn cho họ mà nghèo đi nhưng đối với nó, sống có lòng tự trọng là một nguyên tắc.
Ai cũng cần một nghề để sống bởi đằng sau họ là cả một gánh nặng gia đình. Họ không may mắn sinh ra trong một chế độ với hệ thống an sinh xã hội biết chăm lo cho những người yếu thế. Chính vì vậy mà nó vẫn muốn giữ sự tự trọng cho họ, cho những con người vốn luôn bị coi là tầng lớp bần cùng trong xã hội.
Cái nghèo tiền bạc còn có thể xoay sở và có cơ hội để thay đổi nếu có ý chí và tấm lòng thiện lương. Còn cái nghèo của sự tự trọng và cái nghèo của lương tri mới là điều đáng xấu hổ nhất chứ không phải là nghề bán vé số dạo.